"KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - Nâng cao hiệu quả, chống lãng phí"

Phòng, chống lãng phí từ nội Ngành: Nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của Kiểm toán nhà nước
(BKTO) - Trong những năm qua, công tác phòng, chống lãng phí (PCLP) của Kiểm toán nhà nước (KTNN) không chỉ được thực hiện thông qua hoạt động kiểm toán mà còn trở thành nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên từ chính nội Ngành. Với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban cán sự đảng, Đảng ủy, Lãnh đạo KTNN, toàn Ngành đã triển khai nhiều giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) thiết thực, hiệu quả, góp phần tích cực vào công tác PCLP của Đảng và Nhà nước.
  • (BKTO) - Lãng phí là vấn nạn để lại nhiều hệ lụy xấu, kìm hãm sự phát triển của đất nước. Với tầm nhìn chiến lược đưa đất nước bước vào “kỷ nguyên mới” dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí (CLP) đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách. Nhận thức rõ trọng trách của mình, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã và đang tiếp tục nỗ lực thực hiện sứ mệnh, chung sức cùng cả hệ thống chính trị quyết tâm phòng, CLP.
  • (BKTO) - Trả lời phỏng vấn Báo Kiểm toán, TS. Nguyễn Đức Kiên - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội - khẳng định, thời điểm này, chúng ta có điều kiện cả về kinh tế vĩ mô và tài chính để triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Song, nếu được thông qua, để Dự án lớn nhất từ khi lập nước đến nay “về đích” đúng hẹn, vấn đề chống lãng phí, thất thoát và ngăn ngừa nguy cơ chậm tiến độ là quan trọng nhất.
  • Nhấn mạnh tại Hội nghị giao ban công tác toàn Ngành tháng 11/2024, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn khẳng định, một trong những vai trò, trách nhiệm quan trọng của Kiểm toán nhà nước (KTNN) là đóng góp hiệu quả vào công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí thông qua hoạt động kiểm toán. Do đó, toàn Ngành cần tiếp tục quán triệt, nhận thức sâu sắc và thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ này, qua đó khẳng định vị thế, vai trò và uy tín của KTNN trong hệ thống chính trị.
  • 4 đóng góp của Kiểm toán nhà nước đối với công tác phòng, chống lãng phí
    một tháng trước Kiểm toán
    (BKTO) - Trao đổi với phóng viên Báo Kiểm toán, ông Bùi Đặng Dũng - Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội - nhận định: Thông qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã có nhiều đóng góp đối với công tác phòng, chống lãng phí. Kết quả kiểm toán tạo được niềm tin khoa học, niềm tin thực tiễn cho cử tri, cho Nhân dân và những đơn vị đang quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước.
  • Phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước trong công tác chống lãng phí
    một tháng trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Tại Hội nghị giao ban công tác toàn ngành Kiểm toán nhà nước (KTNN) tháng 11/2024, sáng 8/11, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát hệ thống các văn bản, quy định pháp luật liên quan đến phòng, chống lãng phí, trên cơ sở đó quyết liệt triển khai kiểm toán chống lãng phí nhằm phát huy hơn nữa vai trò của KTNN.
  • Chống lãng phí - nhiệm vụ khẩn trương, cấp bách!
    một tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Ðể nắm bắt cơ hội, đẩy lùi thách thức, gia tăng mạnh mẽ nguồn lực chăm lo cho Nhân dân, làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, công tác phòng, chống lãng phí cần được triển khai quyết liệt, đồng bộ với những giải pháp hữu hiệu; trong đó, nhiệm vụ phòng, chống lãng phí phải có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Để làm được điều này cần sự quyết tâm, nỗ lực cao của cả hệ thống chính trị và phải trở thành việc làm “tự giác”, “tự nguyện”...
  • Khẩn trương, cấp bách trong phòng, chống lãng phí
    một tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên chỉ ra những hậu quả nghiêm trọng của lãng phí. Theo Người, lãng phí cùng với quan liêu, tham ô là tội ác và “Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám”. Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta cũng luôn xác định những hậu quả nặng nề của tình trạng lãng phí, coi đó là căn bệnh nguy hiểm ngăn cản bước tiến của sự nghiệp cách mạng. Có thể thấy rõ, lãng phí cùng với tham nhũng, tiêu cực là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.
  • Xây dựng văn hóa phòng, chống lãng phí trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
    một tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống lãng phí, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận về vấn đề này và lãnh đạo cả hệ thống chính trị, toàn dân tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả. Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách.
  • Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí
    2 tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Báo Kiểm toán trân trọng giới thiệu nội dung bài viết: “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm:
  • Chương trình hành động của Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
    5 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Chính phủ ban hành Nghị quyết số 98/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 25/12/2023 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
  • Nhiều tồn tại, hạn chế kéo dài trong thực hành tiết kiệm chống lãng phí
    7 tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Dù có nhiều chuyển biến song công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) trên các lĩnh vực vẫn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế, lãng phí, là nguy cơ dẫn đến tham nhũng, tiêu cực.
  • Tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
    9 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Phấn đấu 100% các đơn vị dự toán thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN), tăng cường kiểm tra, giám sát, công khai, minh bạch trong sử dụng NSNN theo quy định.
  • Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024
    11 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1764/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.
  • Chống lãng phí trong lĩnh vực khoa học, công nghệ - 
Bài cuối: Để khoa học, công nghệ là “bệ phóng” cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững
    một năm trước Góc nhìn
    (BKTO) - Những rào cản do nguồn lực hạn chế, đầu tư kém hiệu quả, đặc biệt là những bất cập từ cơ chế đang gây trở ngại cho các nhà khoa học trong nghiên cứu và đưa sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN) vào thực tiễn… Tất cả những vấn đề này cần được nhận diện và có giải pháp tháo gỡ kịp thời để KHCN “cất cánh”, thúc đẩy đất nước phát triển bền vững, theo đúng mục tiêu, định hướng Đảng đề ra.
  • Chống lãng phí trong lĩnh vực khoa học, công nghệ - Bài 4: Nghiên cứu khoa học: Thừa lãng phí, thiếu ứng dụng
    một năm trước Góc nhìn
    (BKTO) - Được đầu tư hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng cho mỗi đề tài, song nhiều đề tài khoa học không hoàn thành theo kế hoạch, phải gia hạn nhiều lần làm giảm đi tính cấp thiết của nghiên cứu. Thậm chí, nhiều đề tài sau nghiên cứu bị “xếp ngăn kéo”, không có giá trị ứng dụng trong thực tiễn…
  • Chống lãng phí trong lĩnh vực khoa học, công nghệ - Bài 3: Lỗ hổng quản lý và nguy cơ khoa học bị trục lợi
    một năm trước Góc nhìn
    (BKTO) - Qua kiểm tra, giám sát cũng như thực tế cho thấy, việc quản lý, sử dụng kinh phí khoa học công nghệ (KHCN) vẫn còn “mảng tối”, “lỗ hổng” dẫn đến nguy cơ thất thoát, lãng phí, làm mất vai trò then chốt “đi trước, đón đầu” của lĩnh vực này đối với quá trình đổi mới, phát triển đất nước…
  • Chống lãng phí trong lĩnh vực khoa học, công nghệ - Bài 2: Chi cho hoạt động khoa học vẫn cảnh… “giật gấu vá vai”
    một năm trước Góc nhìn
    (BKTO) - Theo quy định, chi cho khoa học công nghệ (KHCN) phải đảm bảo từ 2% trở lên trong tổng chi ngân sách và tăng dần theo nhu cầu phát triển của KHCN. Tuy nhiên, trên thực tế, mức chi KHCN còn thấp cùng với đầu tư dàn trải dẫn đến tình trạng “giật gấu vá vai” trong hoạt động KHCN… gây ảnh hưởng lớn đến việc phát triển KHCN, làm giảm sức sáng tạo của nhà khoa học.
  • Chống lãng phí trong lĩnh vực khoa học, công nghệ - Bài 1: Khoa học công nghệ phải đi trước một bước
    một năm trước Góc nhìn
    (BKTO) - LTS: Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định:“Tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại,…”. Điều này cho thấy tầm nhìn chiến lược của Đảng đối với vai trò của khoa học, công nghệ (KHCN) trong tiến trình phát triển đất nước. Tuy nhiên, những bất cập từ cơ chế, chính sách cùng sự lãng phí, tiêu cực trong quá trình triển khai đang là rào cản khiến KHCN Việt Nam chưa thể “cất cánh”…